Kỹ năng

Hình ảnh chim cánh cụt di cư vô cùng ngoạn mục

Chim cánh cụt là loài động vật đáng yêu sống ở phía Nam bán cầu, nơi có nhiệt độ lạnh nhất thế giới. Dưới đây là một số hình ảnh chim cánh cụt di cư tạo ra một hình ảnh vô cùng ngoạn mục.

Những hình ảnh chim cánh cụt di cư thú vị

Hàng năm mỗi khi mùa đông tới có hàng ngàn chú chim cánh cút lưng đen bụng trắng, chúng tập hợp thành bầy đàn bao gồm cả chim bố mẹ và chim non và di chuyển bằng 2 chân qua những tảng băng lớn, vào thời điểm rét nhất của Nam Cực.

Hình ảnh chim cánh cụt nhìn từ trên cao xuống, đàn chim cánh cụt với những chú chim non màu nâu được bao bọc bởi những con chim trưởng thành
Hình ảnh chim cánh cụt nhìn từ trên cao xuống, đàn chim cánh cụt với những chú chim non màu nâu được bao bọc bởi những con chim trưởng thành

Xem thêm:

Cuộc di cư của chúng để tránh mùa Đông lạnh khắc nghiệt ở Nam Cực, mùa đông ở Nam Cực chỉ được bao phủ bởi màu trắng của băng và tuyết. Thời điểm di cư của chim cánh cụt tử tháng 10 đến tháng 12 hằng năm.

Chim cánh cụt đi di cư thành bầy, chúng đi sát nhau để giữ ấm cho nhau
Chim cánh cụt đi di cư thành bầy, chúng đi sát nhau để giữ ấm cho nhau

Tháng 12 là thời gian bắt đầu mùa hè ở nam cực chim cánh cụt sẽ quay trở về Nam Cực. Bởi thời điểm này ở Nam Cực các sinh vật bắt đầu phát triển và sinh sôi nảy nở, dễ tạo điều kiện cho chim cánh cụt kiếm ăn để chuẩn bị cho mùa đông sắp tới.

Chim cánh cụt non thường đi theo nhóm và được bao bọc bởi những con chim trưởng thành
Chim cánh cụt non thường đi theo nhóm và được bao bọc bởi những con chim trưởng thành

 

Hình ảnh chim cánh cụt phi thân lên mặt băng để chuẩn bị di cư
Hình ảnh chim cánh cụt phi thân lên mặt băng để chuẩn bị di cư

Hình ảnh hàng loạt chim cánh cụt nhảy từ dưới biển lên bờ tuyết được một hướng dẫn viên ghi lại ở vịnh ParadiseNam Cực. Hình ảnh cho thấy những chú chim cánh cụt lại gần bờ và nhảy khỏi mặt nước lên bờ băng và di chuyển thành đàn về phía trước. Vào mùa đông, sau nhiều tháng sinh sống và kiếm ăn ở Nam Đại Dương chúng cùng nhau di chuyển đến Nam Cực để tránh rét  và làm tổ đẻ trứng.

Chim cánh cụt vượt qua quãng đường khoảng 100km để kiếm ăn và mang thức ăn về cho chim non
Chim cánh cụt vượt qua quãng đường khoảng 100km để kiếm ăn và mang thức ăn về cho chim non

Chim cánh cụt rất chăm chỉ đi kiếm ăn, chúng đẻ trứng ở cách đại dương nơi chúng kiếm ăn khoảng 100km. Chim bố và chim mẹ sẽ thay phiên nhau đi kiếm ăn để nuôi chim non và nuôi đối phương.

Cứ đến mùa giao phối, hàng trăm ngàn con chim cánh cụt sẽ di chuyển đến vùng biển phía nam Đại Tây Dương
Cứ đến mùa giao phối, hàng trăm ngàn con chim cánh cụt sẽ di chuyển đến vùng biển phía nam Đại Tây Dương

Đây là hình ảnh hàng ngàn con chim cánh cụt đang tụ tập rũ bỏ hết băng tuyết bám trên lông của chúng ở vùng biển phía nam Đại Tây Dương. Tới mùa sinh sản nơi đây có khoảng 60.000 cặp chim cánh cụt về đây để sinh sản, chim cánh cụt  cái đẻ trứng và chúng không làm tổ mà chúng dùng chân để ấp và giữ ấm cho trứng. Khoảng 3 tháng trứng sẽ nở thành chim non và chim bố, chim mẹ sẽ thay nhau ấp trứng, con còn lại sẽ có nhiệm vụ đi kiến thức ăn.

Vào mùa sinh sản, hải cẩu và chim cánh cụt thường tới bãi biển Nam Georgia để sinh con, nuôi dưỡng con non và nghỉ ngơi. Các đàn hải cẩu và chim cánh cụt chen chúc nhau trên bờ biển dài hàng km.
Vào mùa sinh sản, hải cẩu và chim cánh cụt thường tới bãi biển Nam Georgia để sinh con, nuôi dưỡng con non và nghỉ ngơi. Các đàn hải cẩu và chim cánh cụt chen chúc nhau trên bờ biển dài hàng km.

Trên đây là những hình ảnh thú vị của loài chim cánh cụt di cư, hy vọng bài viết đã mang lại thông tin hữu ích tới bạn đọc.

Rate this post