Kỹ năng

Chim cánh cụt ăn gì? Những điều thú vị về chim cánh cụt

Chim cánh cụt có tên gọi khác là chim cụt cánh, nằm trong bộ chim không cánh, chúng có bộ lông và lớp mỡ dày nên có thể sống ở nơi lạnh giá nhất thế giới. Sống ở nơi lạnh giá như vậy, chim cánh cụt ăn gì là thắc mắc của rất nhiều người. Bài viết dưới đây chúng ta cùng đi tìm câu trả lời nhé.

Chim cánh ăn gì?

Hiện nay trên thế giới chim cánh cụt thường sống ở bán cầu Nam và tập trung nhiều ở Nam Cực. Ngoài ra chúng còn được nuôi và bảo tồn lại các khu bảo tồn, viện hải dương học và trong thủy cung tại hầu hết các quốc gia trên thế giới.

Chim cánh cụt ăn thức ăn ngoài tự nhiên

Chim cánh cụt sinh sống nhiều nhất ở khu vực Nam bán cầu nhiều nhất là Nam cực. Nam Cực là nơi lạnh nhất thế giới có những thời điểm nhiệt độ thấp kỷ lục -89,2 độ C. Cho nên, với nhiệt độ như thế này thì những loài sinh vật nào có thể sinh sống để làm mồi cho chim cánh cụt?

Chim cánh ăn gì?
Chim cánh ăn gì?

Xem thêm:

Tại Nam Cực có các loại hải sản, cá, mực, nhuyễn thể. Những sinh vật này đều là thức ăn của chim cánh cụt, ngoài ra chúng có thể ăn cả động vật giáp xác, thân mềm và nhiều nhất vẫn là các loài cá nhỏ.

  • Các loại cá nhỏ : cá mòi, cá cơm, cá tuyết, cá chích, cá đối,…
  • Các loài động vật thân mềm như mực, ruốc là món khoái khẩu của chim cánh cụt.
  • Các loài giáp xác như tôm, cua, phù du…

Nguồn thức ăn chính của chim cánh cụt sẽ được nó bắt khi lặn dưới biển. Chim cánh cụt sẽ dành nửa thời gian để bơi lội dưới nước kiếm ăn, thời gian còn lại chúng sẽ ở trên cạn nghỉ ngơi.

Chim cánh cụt ăn tại môi trường nuôi

Khác với môi trườn tự nhiên chim cánh cụt ăn thức ăn ngoài tự nhiên hầu hết là các loài hải sản có thể nuốt nguyên con. Nhưng ở môi trường được nuôi dưỡng và bảo vệ chúng thường được ăn cá đông lạnh thái mỏng bởi chế độ dinh dưỡng của chúng trong môi trường nuôi cần được đảm bảo tính nhất quán.

Đặc điểm chim cánh cụt

Chim cánh cụt ăn gì?
Chim cánh cụt ăn gì?

Dưới đây là một số đặc điểm thú vị của chim cánh cụt:

  • Trọng lượng trung bình của  chim cánh cụt khi trường thành sẽ có chiều cao cao từ 40cm – 1.1m, cân nặng từ 1 – 35kg.
  • Đầu chim cánh cụt có phần đầu nhỏ, thuôn dài, mỏ cứng và nhọn dùng để săn mồi
  • Chim cánh cụt có cặp cánh không có lông làm chân chèo và lặn sâu dưới đại dương vận tốc bơi của chúng lên tới 15 dặm một giờ.
  • Khi lên bờ chúng di chuyển chậm chạp hơn bằng 2 chân hoặc chúng có thể trượt với cái bụng mỡ của mình.
  • Thân hình của cánh cụt khá mũm mĩm bởi được bao phủ bởi lớp mỡ và lớp lông dày để chống chọi lại sự lạnh giá ở bán cầu Nam, lưng của chúng hơi cong và bụng chảy xệ xuống khiên cho chúng di chuyển trông rất đáng yêu.
  • Tuổi thọ trung bình của chim cánh cụt từ 15 đến 20 năm và chúng sống theo bầy đàn dọc bờ biển
  • Cuộc đời của chim cánh cụt một nửa trên cạn, thời gian còn lại là ở dưới đại dương mênh mông để tìm kiếm thức ăn.
  • Lông của chim cánh cụt rất dày và có hầu hết 2 màu chủ đạo là đen, trắng.

Vì sao chim cánh cụt chịu lạnh tốt?

Nếu chưa được tận mắt nhìn thấy chim cánh cụt chắc hẳn nhiều người lầm tưởng rằng chim cánh cụt không có lông. Nhưng thực tế là lông của chúng rất dày và được phủ bởi một lớp dầu có thể chống được nước nên cơ thể chúng sẽ không bao giờ bị đóng băng. Trong cơ thể của chim cánh cụt, có tới 30% là chất béo với lớp mỡ dày giúp chúng chịu lạnh rất tốt giúp chúng có thể bơi lội thoải mái trong nước lạnh.

Chim cánh cụt đẻ trứng hay đẻ con?

Đến mùa sinh sản chim cánh cụt đực sẽ đi tìm con cái để kết đôi. Mỗi lần sinh sản, chim cánh cụt đẻ 2 quả trứng và ấp trứng trong khoảng 45 ngày, nhiệm vụ ấp trứng được giao cho chim đực, chim cái có nhiệm vụ là đi tìm thức ăn cho chim đực. Khi chim cánh cụt được sinh ra chúng sẽ được ba mẹ nuôi đến khi cứng cáp có thể tự đi kiếm mồi được thì chúng sẽ được tác khỏi ba mẹ và sống tự lập. Chim cánh cụt được đánh giá là rất chung thủy chỉ giao phối 1 lần khi sinh sản, nếu không may bạn tình bị chết chúng sẽ không giao phối với con khác mà sẽ sống một mình tới chết.

Tại sao chim cánh cụt không biết bay?

Mặc dù chim cánh cụt không thể bay bởi thân hình và đôi cánh của chúng sinh ra để thích nghi với sự lạnh giá của Nam Cực, không bay được nhưng chúng có khả năng bơi lội và lặn dưới đại dương rất giỏi. Vận tốc bơi khoảng 15 dặm trên 1 giờ và lặn sâu 564m dưới đại dương bao la để tìm kiếm thức ăn. Trên bờ lạnh giá nên hầu hết các loài sinh vật không thể sống được, nên chúng lặn sâu dưới đại dương mênh mông kia mới có thức ăn dành cho chúng.

Thông qua những gì chúng tôi chia sẻ, chắc hẳn bạn đã nắm được thông tin chim cánh cụt ăn gì. Với các thông tin này, bạn sẽ hiểu hơn về loài chim cán cụt và những điều thú vị về chúng.

Kỹ năng

Chim cánh cụt có lông không? Tại sao chúng không bị đóng băng ở Nam Cực

Chim cánh cụt là loài động vật rất đáng yêu, không phải ai cũng được nhìn thấy ở thực tế vậy nên nhiều người thắc mắc chim cánh cụt có lông không? Bài viết dưới đây chúng ta cùng đi tìm câu trả lời.

Chim cánh cụt sống ở đâu? Chim cánh cụt có lông không?

Chim cánh cụt sống ở đâu?

Chim cánh cụt hay còn gọi là chim cụt cánh chúng không biết bay nhưng lại bơi rất giỏi, chúng được tìm thấy vào năm 1891. Chim cánh cụt tập trung thành quần thể chủ yếu ở Nam bán cầu và một loài duy nhất được tìm thấy ở phía Bắc đường xích đạo là Galápagos. Chim cánh cụt có bộ lông hai màu trắng đen tương phản nhau, có đôi chân chèo để bơi lội và thích nghi tốt trong môi trường nước. Thức ăn chính của chim cánh cụt là các cá thể nhuyển, cá, mực và các dạng sinh vật biển phù du khác mà chúng bắt được khi bơi dưới nước. Cuộc sống của chúng dành một nửa thời gian ở dưới nước và nửa còn lại ở trên cạn.

Chim cánh cụt có lông không?
Chim cánh cụt có lông không?

Xem thêm:

Chim cánh cụt hầu hết có nguồn gốc ở Nam bán cầu và vùng lạnh nhất Nam cực có nhiệt độ lên tới – 80 độ C. Ngoài ra một số loài chim cánh cụt còn được tìm thấy ở vùng ôn đới như chim cánh cụt Galápagos chúng sống gần đường xích đạo. Ngoài ra,chim cánh cụt còn được con người nuôi dưỡng bảo tồn trong các khu bảo tồn, viện hải dương học và trong thủy cung tại hầu hết các quốc gia trên thế giới.

Chim cánh cụt có lông không?

Chim cánh cụt có bộ lông rất dày và lớp mỡ dày để chịu rét, lông của chim cánh cụt chủ yếu là 2 màu trắng và đen, lớp lông màu trắng để ngụy trang trên tuyết, còn lớp lông màu đen để ngụy trang dưới biển. Chim cánh cụt non thì có lông màu xám và lớp lông dày cũng bao phủ toàn bộ cơ thể. Tuy sống ở môi trường lạnh giá nhưng nhưng chim cánh cụt không hề thấy lạnh và đông đá.

Một nghiên cứu gần đây mới cho thấy, vì trên lông chim cánh cụt có các rãnh li ti và được phủ thêm một lớp dầu đặc biệt nên không bao giờ bị đông thành nước đá. Bộ lông của chim cánh cụt được bao phủ bằng lớp lông vũ được bao phủ bằng các lớp nhỏ li ti có khích thước nano. Các cấu trúc nano này giúp cho bộ lông luôn bóng mượt. các giọt nước luôn trượt đi và không bị giữ lại trên lông và đóng băng. Ngoài ra phần đuôi chim cánh cụt cũng tiết ra lớp dầu đặc biệt, chất dầu này sẽ giúp cho lông của chúng được chống thấm nước.

Tại sao chim cánh cụt bơi rất giỏi?

Chim cánh cụt được bao phủ bởi một lớp lông, giữa các lớp lông có không khi giúp chúng có thể nổi được trên mặt nước. Ngoài ra đôi chân của chim cánh cụt có đôi chân chèo khiến chúng trở thành kẻ bơi lội tuyệt vời với tốc độ từ 6 đến 12 km mỗi giờ.

Chim cánh cụt có lông không?
Chim cánh cụt có lông không?

Chim cánh cụt nam không lặn quá sâu xuống đại dương mà chúng săn con mồi từ mặt nước. Chim cánh cụt không thể thở dưới nước nhưng chúng có thể lặng xuống nước một khoảng thời gian rất dài, đôi khi chúng chỉ lên mặt nước để thở sau đó chúng sẽ quay lại để tìm kiếm thức ăn.

Tại sao chim cánh cụt không sống ở Bắc Cực?

Bắc Cực và Nam Cực là 2 vùng cực lạnh nhất ở trên thế giới tuy nhiên chim cánh cụt chỉ sống ở Nam Cực nguyên nhân bỏi vì: Khoảng cách từ Nam Cực tới Bắc Cực rất xa mà chim cánh cụt không biết bay nên khả năng di chuyển đến đó là không thể. Ngoài ra ở Bắc Cực có loài gấu trắng rất hung hãn nên chim cánh cụt ở đó sẽ là miếng mồi ngon cho gấu Bắc Cực và chúng không thể tồn tại được. Bên cạnh đó Nam Cực là nơi có nguồn thức ăn phong phú cho chim cánh cụt nên chúng sẽ không cần phải di cư tới nơi khác để sinh sống.

Hỵ vọng với bài viết này, các bạn đã có thêm nhiều thông tin hữu ích về loài chim cánh cụt và phần nào đã giúp các bạn đọc giải đáp những thắc mắc chim cánh cụt có lông không và tại sao nó không bị đóng băng.

Kỹ năng

Tuyển tập những hình ảnh chim cánh cụt đáng yêu

Chim cánh cụt là một loài chim không biết bay rất đáng yêu, chúng thường sống ở Nam bán cầu nơi có khí hậu rất lạnh. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ với bạn đọc những hình ảnh chim cánh cụt cute, dễ thương, đáng yêu nhất.

Hình ảnh chim cánh cụt dễ thương nhất

Chim cánh cụt có tên tiếng anh là Pengui được tìm thấy từ năm 1891, loài chim này được con người nuôi dưỡng và bảo tồn tại hầu hết các quốc gia có loài vật này sinh sống. Dưới đây là những hình ảnh chim cánh cụt mà chúng tôi đã sưu tầm được:

Chim cánh cụt hoàng đế màu lông với 3 màu đen, trắng, vàng, rất đẹp
Chim cánh cụt hoàng đế màu lông với 3 màu đen, trắng, vàng, rất đẹp

Xem thêm:

Chim cánh cụt hoàng đế (Aptenodytes forsteri), có trọng lượng lớn và nặng nhất trong các loài chim cánh cụt ở Nam Cực. Mỗi năm chim cánh cụt hoàng đế phải đi khoảng 50 – 120 km để tới các khu vực hốc đá gần bờ biến để sinh sản, nơi có hàng ngàn cá thể. Chim cánh cụt cái sẽ đẻ ra một quả trứng duy nhất, sau đó, con trống sẽ đảm nhiệm việc ấp trứng và con cái ra biển kiếm mồi.

Phát hiện chim cánh cụt vàng rất đẹp
Phát hiện chim cánh cụt vàng rất đẹp

Được biết, Chim cánh cụt vàng này (Aptenodytes patagonicus) cũng có họ hàng gần với chim cánh cụt hoàng đế (Aptenodytes forsteri) chúng có một bộ lông đen trắng với một vệt màu vàng vàng trên cổ. Tuy nhiên, màu vàng của chim cánh cụt này có thể là do một hội chứng di truyền có tên là leucism (hội chứng bạch thể). Các tế bào của nó không tạo ra melanin nên bộ lông đen của biến thành màu vàng và kem.

Hình ảnh chim cánh cụt vùng vẫy trong bùn tại Nam Cực
Hình ảnh chim cánh cụt vùng vẫy trong bùn tại Nam Cực

Chim cánh cụt Adelie chúng phát triển mạnh trong cái lạnh cực độ của Nam Cực, chúng còn được gọi với cái tên là chim cánh cụt băng. Giờ đây chúng đang phải học cánh chống chọi với thời tiết khi khí hậu của Nam Cực ngày càng nóng lên. Hình ảnh những chú chim cánh cụt trắng trẻo vừa lên bờ để chăm con, nhưng do băng tan nên chúng phải đứng chen trúc nhau trên bùn đất. Khi chim cánh cụt bị bẩn chúng sẽ mất khả năng cách nhiệt cơ thể và có nguy cơ bị chết do hạ thân nhiệt khi trời mưa hoặc trời trở lạnh.

hình ảnh cặp chim cánh cụt vỗ về, tận hưởng khoảnh khắc cùng nhau
hình ảnh cặp chim cánh cụt vỗ về, tận hưởng khoảnh khắc cùng nhau

Hình ảnh được nhiếp ảnh gia Tobias Baumgaertner người người Australia chuyên chụp ảnh về đời sống các loài động vật hoang dã. Bức ảnh này là một cặp chim cánh cụt không đi cùng đoàn mà lại tách khỏi đàn chúng đi tới một mỏm đá tựa vào vai nhau cùng ngắm nhìn ánh đèn rực rỡ của thành phố.

Hình ảnh chim cánh cụt nằm e ấp trên đôi chân của bố mẹ chúng
Hình ảnh chim cánh cụt nằm e ấp trên đôi chân của bố mẹ chúng

Chim cánh cụt thường sống theo đàn và có tính xã hội cao, mỗi quần thể chim cánh cụt có thể lên tới hàng chục ngàn con. Với số lượng lớn như vậy nhưng những cặp bố mẹ chim cánh cụt vẫn có thể nhận biết được con của mình và trông chừng chúng qua thính giác đặc biệt.

Hình ảnh hàng ngàn con chim cánh cụt lặn để kiếm ăn ở vùng biển Nam Cực.
Hình ảnh hàng ngàn con chim cánh cụt lặn để kiếm ăn ở vùng biển Nam Cực.
Hình ảnh chim cánh cụt con chỉ biết giãy giụa và kêu la thảm thiết
Hình ảnh chim cánh cụt con chỉ biết giãy giụa và kêu la thảm thiết
Do bị hải cẩu voi chiếm lãnh thổ, đàn chim cánh cụt Nam Cực đã phản ứng bằng cách mổ vào mông con hải cẩu để đuổi chúng đi
Do bị hải cẩu voi chiếm lãnh thổ, đàn chim cánh cụt Nam Cực đã phản ứng bằng cách mổ vào mông con hải cẩu để đuổi chúng đi
Hình ảnh chim cánh cụt đáng yêu đang thống trị Nam Cực
Hình ảnh chim cánh cụt đáng yêu đang thống trị Nam Cực
Hình ảnh đáng yêu của chim cánh cụt
Hình ảnh đáng yêu của chim cánh cụt
Hình ảnh gia đình chim cánh cụt đang âu yếm nhau
Hình ảnh gia đình chim cánh cụt đang âu yếm nhau

Trên đây là hình ảnh của những chú chim cánh cụt đáng yêu nhất mà chúng tôi  muốn gửi tới bạn đọc cùng chiêm ngưỡng. Hy vọng bài viết đã mang lại những thông tin hữu ích.

Kỹ năng

Chim cánh cụt có biết bay không? Những điều thú vị về chim cánh cụt

Chim cánh cụt có biết bay không? Đây là loài chim khá thú vị khiến rất nhiều người tò mò đặc biệt là các em bé nhỏ. Để tìm hiểu chi tiết chim cánh cụt có biết bay không, bài viết dưới đây chúng ta cùng đi tìm câu trả lời.

Chim cánh cụt có biết bay không?

Các nhà khoa học đã chứng minh rằng tổ tiên của loài chim cánh cụt biết bay, nhưng qua quá trình tiến hóa từ 65 triệu năm trước tới ngày nay. Chúng đã hy sinh khả năng bay để cơ thể tối ưu hóa cấu trúc để thuận tiện cho việc lặn và bơi dưới nước để săn mồi. Đôi cánh ngắn không có lông bao phủ và nặng hơn giống như những chiếc vây của con cá heo giúp chúng có kỹ năng bơi điêu luyện và thích nghi với cuộc sống dưới nước.

Chim cánh cụt có biết bay không?
Chim cánh cụt có biết bay không?

Xem thêm:

Xương chim cánh cụt đặc hơn và các khớp cánh cứng hơn giúp chim cánh cụt khi bơi trong nước khỏe hơn. Chúng có lớp lông vũ dày không thấm nước và lớp mỡ dày giúp giữ nhiệt và cải thiện khả năng cách nhiệt trong thời tiết khắc nghiệt nhất.

Những loài chim cánh cụt lớn thường sống ở những lạnh và khắc nghiệt nhất. Còn những nơi có khí hậu ôn hòa, hoặc nhiệt đới thì những loài chim có kích thước nhỏ hơn sẽ sống điển hình như Nam Phi.

Hiện nay trên thế giới, có khoảng 12 quốc gia có nhiều chim cánh cụt sống như: Nam Mỹ có loài chim cánh cụt Galapagos và Humboldt. Loại chim cánh cụt này có khích thước nhỏ với chiều cao khoảng 50cm và nặng 2,5kg chúng vẫn có thể chịu được thời tiết nắng nóng khi mùa hè đến.

Peru ở Nam Mỹ có 2 loài chim cánh cụt trong đó có một loài chim cánh cụt giống với lông với chim cánh cụt hoàng đế với ba màu lông trắng – đen – vàng. Ngoài ra những nước có chim cánh cụt sống đó là: Uruguay, Chile, Mozambique, Argentina, Brazil, Namibia, Angola, Australia và New Zealand.

Tại sao chim cánh cụt lại không sống ở Bắc Cực

  • Tại Nam Cực hiện đang không có nhiều động vật săn mồi nguy hiểm, nới đây tập trung khá nhiều thức ăn mà chim cánh cụt có thể ăn được, chính vì vậy nam cực là nơi an toàn để chim cánh cụt có thể sống lâu dài.
  • Tại Bắc Cực có nhiều gấu trắng Bắc Cực và những con cáo tuyết chuyên rình rập ăn trứng và ăn thịt chim cánh cụt.
  • Tạo hóa sinh ra chim cánh cụt ở Nam cực vì khoảng cách địa lý rất xa mà loài chim cánh cụt lại không viết bơi nên chúng không thể di chuyển đến Bắc Cực để sinh sống được.
Chim cánh cụt có biết bay không?
Chim cánh cụt có biết bay không?

Những điều thú vị về chim cánh cụt

  1. Chim cánh cụt là động vật có từ thời xa xưa xuất hiện  khoảng 40 triệu năm về trước.
  2. Tới mùa sinh sản chim cánh cụt cái và đực thay phiên nhau đặt trứng trên bàn chân và dùng bụng che lại để giữ ấm cho trứng.
  3. Chim cánh cụt con được sinh ra chúng sẽ bắt đầu kêu để chim bố mẹ học cách nhận diện giọng nói của con mình nên chim mẹ sẽ không bao giờ nhận nhầm con mình.
  4. Chim cánh cụt ăn tuyết để thay thế nguồn nước ngọt mỗi ngày.
  5. Ở dưới nước mắt của chim cánh cụt hoạt động rất tốt nên việc quan sát và săn mồi dưới nước rất dễ dàng. Tuy nhiên ở trên cạn mắt của chúng lại mờ không thể nhìn rõ mọi vật.
  6. Tuyến nước mắt của chim cánh cụt có thể lọc được muối dư thừa từ máu qua hốc mũi ra ngoài cơ thể, chính vì vậy chim cánh cụt có thể uống được cả nước biển.
  7. Chim cánh cụt có bộ lông với 2 màu trắng đen, ở lưng có màu đen, dưới bụng màu trắng để ngụy trang săn mồi ẩn mình để tránh những thú săn mồi nguy hiểm.

Trên đây là những thông tin thú vị về chim cánh cụt có biết bay không, hy vọng bài viết đã mang lại những thông tin hữu ích với bạn đọc.

Kỹ năng

Chim cánh cụt sống ở đâu? Đặc điểm của chim cánh cụt

Chim cánh cụt sống ở đâu? Chúng thường sống ở Bắc cực hay Nam cực? Bài viết dưới đây chúng ta cùng nhau tìm hiểu những điều thú vị về chịm cánh cụt và giải đáp thắc mắc chim cánh cụt sống ở đâu?

Chim cánh cụt sống ở đâu? Đặc điểm của chim cánh cụt

Đặc điểm của chim cánh cụt

Chim cánh cụt khi trường thành sẽ có chiều cao trung bình từ 40cm – 1.1m, cân nặng trung bình từ 1 – 35kg, chúng có phần đầu nhỏ dài, mỏ cứng và nhọn. Chúng có cặp cánh làm chân chèo và được ví như một thợ lặn, vận tốc bơi và lặn của chúng lên tới 15 dặm/giờ. Khi đi trên cạn chim đi bằng 2 chân và trượt trên tuyết với bộ lông của mình. Ở dưới vai chúng có một đôi cánh không có lông nhìn khá giống phần vây của con cá heo. Chim cánh cụt có thể sống cả dưới nước và trên cạn, bởi nửa cuộc đời của chúng sống ở dưới nước.

Chim cánh cụt sống ở đâu?
Chim cánh cụt sống ở đâu?

Xem thêm:

Chim cánh cụt sống ở đâu?

Khi nói về chim cánh cụt, chúng ta thường nghĩ chúng sống ở những nơi lạnh giá khắc nhiệt như Bắc Cực hay Nam Cực. Tuy nhiên chúng còn có ở rất nhiều khu vực trên thế giới.

1. Nam Cực

Đây là khu vực với điều kiện khí hậu khắc nghiệt mùa đông nhiệt độ có thể xuống tới -60 độ C, bề mặt biển đóng băng và tuyết quanh năm. Nhưng chim cánh cụt có thể sống và sinh sản tốt ở nơi này. Chim đến kỳ sinh sản con cái đẻ trứng, con đực chịu trách nhiệm ấp trứng cho con cái đi tìm thức ăn. Sau

Khi chim con được nở ra vào những tháng cuối đông chúng được bao phủ bởi một lớp lông dày mịn, có thể chịu được cái lạnh khắc nghiệt của mùa đông.

Nam Cực và Bắc Cực được biết đến là những nơi có khí hậu khắc nghiệt nhất thế giới. Tuy nhiên, Bắc cực lại không có chim cánh cụt vì khu vực Bắc cực có gấu trắng sinh sống, đây là kẻ thù luôn tấn công và rình rập chim cánh cụt.

 2. Châu Úc

Tổ tiên của loài chim cánh cụt có nguồn gốc từ Châu Úc và New Zealand, chúng sống dọc theo bờ biển của đất liền. Nước này nổi tiếng với khí hậu ôn hòa, rất thuận lợi cho sự phát triển của chim cánh cụt.

Chim cánh cụt sống ở đâu?
Chim cánh cụt sống ở đâu?

3. Argentina

Nước này có đường bờ biển rộng lớn và lạnh mùa Đông dài rất thích hợp làm nơi cư trú của rất nhiều chim cánh cụt Magellanic. Đặc điểm nhận dạng của loài chim này là có sọc trắng trên đầu và ngực, khích thước loại chim cánh cụt này cũng nhỏ hơn các loài khác.

Khu bảo tồn chim cánh cụt Magellanic đuộc biết đến với cái tên Punta Tombo nằm trên bờ biển Đại Tây Dương. Đây là nơi sinh sống của hơn 200.000 chim cánh cụt Magellanic. Khu bảo tồn này thu hút rất nhiều khách du lịch đến thăm quan hằng năm để chiêm ngưỡng và tìm hiểu về tập tục của chúng.

4. Quần đảo Falkland

Quần đảo Falkland có 5 loài chim cánh cụt bao gồm Magellanic, Rockhopper, Gentoo, King và Macaroni chúng sống thành bầy tại quần đảo này ước tính lên tới 1 triệu con. Chim cánh cụt Gentoo chúng tập trung tại quần đảo Falkland lớn nhất trên thế giới. Số lượng chim cánh cụt Gentoo trên quần đảo Falkland đã tăng lên đáng kể trong hơn 20 năm qua.

5. Australia

Tại hòn đảo gần Nam Cực của Australia cũng có 6 loài chim cánh cụt du khách có thể đến tham quan chiên ngưỡng. Loài này sinh sống trên các hòn đảo cô lập gần Nam Cực, một số loài chim cánh cụt khác cũng được tìm thấy chỉ cách Melbourne và Sydney 1 khoảng ngắn.

Tại bờ biển phía nam của đảo Phillip nơi có quần thể chim cánh cụt rất đáng yêu, bé nhất thế giới chỉ cao khoảng 30cm. Ngoài ra các hòn đảo Macquarie, Heard và McDonald cũng là nơi nhiều loài chim cánh cụt sinh sống King, Royal, Gento, Macaroni.

6. New Zealand

New Zealand là quốc gia có khí hậu nhiệt đới nhưng đất nước này có tới 4 loài chim cánh cụt sinh sống như: chim cánh cụt nhỏ, cánh cụt bẫy, cánh cụt mắt vàng và cánh cụt có mào Fiordland. Du khách có thể đến New Zealand để thăm quan và khám phá những điều thú vị từ loài chim cánh cụt này.

Chim cánh cụt khác với các loài chim khác thế nào? 

Chim cánh cụt có đặc điểm cơ thể giúp chúng thích nghi với môi trường trong nước và môi trường lạnh khắc nghiệt lên tới – 60 độ C. Chim cánh cụt không biết bay phần cơ ngực của chim cánh cụt phát triển chiếm khoảng 30% trọng lượng cơ thể, bả vai của chúng có bề mặt lớn hơn so với các loài chim khác nên không thể dễ dàng bay được. Chim cánh cụt có bộ lông dày bao phủ cơ thể giúp chim có thể sống trong điều kiện nhiệt độ lạnh giá khắc nghiệt nhất.

Chắc hẳn sau khi đọc xong bài viết, các bạn đã biết được chim cánh cụt sống ở đâu!  Hy vọng qua bài viết bạn đã có được những thông tin hữu ích cho mình về loài chim cánh cụt.